Home » Cổ truyền
bat-tran-do

Bí ẩn bát trận đồ

Người xưa thường gọi phương pháp bày binh bố trận là “bát trận”. “Bát trận đồ” vốn không phải là sáng chế của riêng Võ Hầu Gia Cát Lượng. Đây là một loại trận pháp cổ, chỉ việc bố trí binh lực và xác định phương pháp tác chiến dựa trên địa hình và địch tình.Thi hào Đỗ ...Xem tiếp »

Xem nhiều nhất tháng 07/2011

Ảnh: Tảng đá mang dòng chữ "Trung Quốc cộng sản đảng vong" in trên vé vào cửa công viên quốc gia tại Quý Châu.

Những hòn đá tiên tri về Trung Quốc

httpv://www.youtube.com/watch?v=wnitWa0yu10&feature=player_embedded Vong Tần thạch Trước khi Tần Thủy Hoàng chết, một thiên thạch từ trên trời rơi xuống. Trên đá có khắc “Thủy Hoàng tử mà địa phân” Tần Thủy Hoàng phẫn nộ, liền tàn sát ...Xem tiếp »
Khám phá "quốc hoa" của các nước trên thế giới

Khám phá “quốc hoa” của các nước trên thế giới

Cũng giống như quốc kì, quốc ca, quốc hoa là loài hoa tiêu biểu, là đại diện cho nét đặc trưng văn hóa của dân tộc. Ngoài vẻ đẹp, loài hoa được chọn còn phải bao hàm ý nghĩa về mặt biểu tượng và tâm linh với mỗi quốc gia. Hoa hồng ...Xem tiếp »
Ba mẩu chuyện ngắn minh chứng tội lỗi phạm phải chỉ bởi một niệm dâm dục

Ba mẩu chuyện ngắn minh chứng tội lỗi phạm phải chỉ bởi một niệm dâm dục

Câu chuyện thứ nhất Dưới triều vua Chính Đức thời nhà Minh (1505-1521), có một người tên là Triệu Vĩnh Trinh. Khi còn trẻ, một thầy bói nói với anh rằng, “Anh nhất định sẽ đỗ đầu trong kỳ thi hương và nhận được bổng lộc khi anh ...Xem tiếp »
Mưu trí cha ông ‘đánh bại’ âm mưu xâm lược của địch (kỳ 2)

Mưu trí cha ông ‘đánh bại’ âm mưu xâm lược của địch (kỳ 2)

Sử dụng chiến lược từng bước lui binh, bảo toàn lực lượng, hay cách đánh bất ngờ, thần tốc..., trong binh pháp của "thống soái", tùy theo bối cảnh chiến sự, để giành thắng lợi trước kẻ thù... đều là chiến lược "độc" bù đắp ...Xem tiếp »
Mưu trí cha ông ‘đánh bại’ âm mưu xâm lược của địch (kỳ 1)

Mưu trí cha ông ‘đánh bại’ âm mưu xâm lược của địch (kỳ 1)

Do ở vị trí chiến lược trọng yếu và có tài nguyên phong phú nên từ xưa đến nay, nước ta luôn trở thành mục tiêu xâm lược của nhiều nước lớn. Tuy nhiên, với sự mưu trí, đoàn kết, sáng tạo, kiên định và lòng dũng cảm..., cha ông đã ...Xem tiếp »
Xích lô phố cổ trong mắt du khách Tây

Xích lô phố cổ trong mắt du khách Tây

Phil Anderson, một người Australia sống ở Hà Nội hai năm, ngạc nhiên khi biết tin giới chức bàn về việc bỏ xích lô. Ông nói sẽ tiếc những chiếc xe thô sơ mang vẻ xưa cũ, bởi chúng như một phần của khu phố cổ. Khám phá phố ...Xem tiếp »
Bàn Cổ sáng tạo thế giới

Bàn Cổ sáng tạo thế giới

Thần thoại cổ đại Trung Quốc mô tả việc tạo ra vũ trụ, nguồn gốc của con người, và sự xuất hiện của văn hóa. Chúng là một phần di sản của văn hóa 5000 năm Trung Quốc. Bàn Cổ dựng trời.(Chen Zhiching / Thời báo Đại Kỷ ...Xem tiếp »
Hoàng đế duy nhất trong lịch sử chết vì sét đánh

Hoàng đế duy nhất trong lịch sử chết vì sét đánh

Cái chết của hoàng đế Gia Khánh, con trai thứ 15 của Càn Long khá ly kỳ và tới nay vẫn là điều bí ẩn vì thế cũng tồn tại nhiều giả thiết khác nhau về cái chết của vị vua này. Chân dung hoàng đế Gia Khánh (Ảnh: ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Một đời minh quân vạn cổ ca tụng

Văn hóa truyền thống: Một đời minh quân vạn cổ ca tụng

Đường Thái Tông Lý Thế Dân xuất thân là gia đình quý tộc. “Thế dân” mang hàm nghĩa là “Tế thế an dân”. Ông chí hướng to lớn, thông minh oai vũ, luôn tràn đầy nhuệ khí hóa gia vi quốc, khai sáng nước Đại Đường thịnh ...Xem tiếp »
Câu chuyện đằng sau tác phẩm “Tây Du Ký”

Câu chuyện đằng sau tác phẩm “Tây Du Ký”

Một trong những tiết mục đặc biệt hàng năm của chương trình biểu diển Thần Vận là The Monkey King Outwits Pigsy, kể về các nhân vật có những tính cách khác nhau và hình thù kỳ dị tham gia vào cuộc phiêu lưu đến Tây thiên để thỉnh kinh, ...Xem tiếp »
Nữ Oa sáng tạo ra loài người

Nữ Oa sáng tạo ra loài người

Truyền thuyết nổi tiếng nhất thời cổ xưa của Trung Hoa là câu chuyện Nữ Oa tạo ra loài người. Theo truyền thuyết thì tất cả người Trung Quốc đều là con cháu của Bà Nữ Oa tạo ra loài người. (Tranh của Sm Yang/ The Epoch Times) ...Xem tiếp »
Chiêm bái đất Phật Myanmar

Chiêm bái đất Phật Myanmar

Myanmar hay Miến Điện vẫn là một trong những điểm đến bí ẩn và ít được khám phá nhất trên thế giới. Đất nước với những ngôi chùa và phong cảnh đẹp tuyệt trần, với một sự lôi cuốn mê hoặc này chỉ vừa mới được thế giới ...Xem tiếp »
Hội Nghị Diên Hồng

Hội Nghị Diên Hồng

Hội nghị Diên Hồng do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các phụ lão trong cả nước để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2. Hội nghị này được tổ chức ...Xem tiếp »
Truyền thuyết về Giếng Cam

Truyền thuyết về Giếng Cam

Ngày nay người ta thường gọi các hiệu thuốc bán thuốc chữa bệnh là “Giếng cam” (orange well) hay là “Cam Tuyền” (orange spring). Thỉnh thoảng, chủ hiệu thuốc còn viết lời quảng cáo khen ngợi ngoài bảng hiệu là: "Đem lại hương vị lâu ...Xem tiếp »
Võ thuật Trung Quốc – Một phần văn hóa Thần truyền

Võ thuật Trung Quốc – Một phần văn hóa Thần truyền

Cuộc thi Võ thuật Quốc tế đề cao những giá trị văn hóa truyền thống Trung Quốc Li Youpu có nhiều vị thầy và luyện tập nhiều môn võ thuật. Ngoài Thái Cực quyền, ông còn là một bậc thầy về Bát Quái (Đại Kỷ Nguyên) Võ ...Xem tiếp »
Mỹ phẩm thời cổ đại

Mỹ phẩm thời cổ đại

Ở Trung Quốc xưa, đặc biệt là vào thời nhà Đường, người phụ nữ phải trải qua 7 bước trang điểm để trở nên xinh đẹp: đánh phấn nền, phủ lớp phấn màu lên mặt, tô lông mày, dùng “ngạch đầu kim” hoặc “hoa ...Xem tiếp »
Chuyện tình Ngưu Lang và Chức Nữ

Chuyện tình Ngưu Lang và Chức Nữ

Theo truyền thuyết, vào đêm ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch, chàng chăn bò Ngưu Lang và nàng Chức Nữ sẽ đi qua dải Ngân Hà thông qua một cây cầu tạo bởi đàn quạ để tới buổi gặp gỡ chỉ có một lần trong năm. Câu chuyện tình giữa chàng ...Xem tiếp »
Đạo gia tu luyện cố sự: Đàm Xứ Đoan đứng giữa tuyết cầu kiến Vương Trùng Dương

Đạo gia tu luyện cố sự: Đàm Xứ Đoan đứng giữa tuyết cầu kiến Vương Trùng Dương

Tương truyền một trong những đệ tử của Vương Trùng Dương là Đàm Xứ Đoan, khi còn ở tại người thường, có một lần uống rượu say ngã xuống mặt đất phủ đầy tuyết giữa cơn gió rét. Sau lần đó ông đi lại khó khăn, đến đâu thầy ...Xem tiếp »
Hoàng đế Khang Hy bàn luận về Thiện niệm

Hoàng đế Khang Hy bàn luận về Thiện niệm

Khang Hy rất coi trọng việc tu tâm, dưới đây là kiến giải của ông về Thiện niệm, trong cuốn “Đình huấn cách ngôn”. Người ta chỉ có một cái tâm, khởi tâm thì thành niệm. Tư tưởng trong đầu là chính hay bất chính, chỉ trong ...Xem tiếp »