Home » Danh nhân
Phạm Lãi cùng gia đình lần thứ hai cùng gia đình tay trắng rời đi

Phạm Lãi: Viên ngọc sáng không tỳ vết (phần 2)

Phú đến tột đỉnh, Phạm Lãi lại đem hết tài sản phân phát cho dân chúng, lần thứ hai lại cùng gia đình tay trắng rời khỏi nước Tề. >> Phạm Lãi: Viên ngọc sáng không tỳ vết (phần 1) Đến huyện Định Đào (Sơn Đông ngày nay),  nhận thấy nơi đây buôn bán nhộn nhịp, là trung tâm ...Xem tiếp »

Xem nhiều nhất tháng 11/2022

(Tranh minh họa tổng hợp: Wikipedia, Public Domain)

Phạm Lãi: Viên ngọc sáng không tỳ vết (phần 1)

Phạm Lãi tên tự là Thiếu Bá, còn gọi là Phạm Bá, sau lại đổi tên thành Si Di Tử Bì và Đào Chu Công. Ông là đệ nhất danh sĩ thời chiến quốc. Sử sách đánh giá ông là người hoàn thiện có một không hai trong lịch sử, là viên ngọc sáng ...Xem tiếp »
Lý Mục treo tướng ấn rồi một mình trốn chạy. (Tranh: Winnie Wang, Vision Times tiếng Trung)

Đại tướng quân chỉ dùng một chữ “Nhẫn” mà bách chiến bách thắng (phần 3)

Năm 233 TCN nước Triệu bị mất mùa đói kém khiến suy yếu, lương thực không đủ, cỏ khô lại không đủ cho ngựa ăn. Lợi dùng tình thế này năm 232 TCN quân Tần lại chia làm 2 cánh đánh Triệu, một ngả qua Lang Mạnh, cánh chủ lực tiến vào ...Xem tiếp »
Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. (Ảnh: Sholokhov, Benjamin Trovato, Wikipedia, CC BY-SA 3.0)

Đại tướng quân chỉ dùng một chữ “Nhẫn” mà bách chiến bách thắng (Phần 2)

Trong khi Lý Mục đang trấn giữ phương bắc chống Hung Nô thì nước Triệu có trận đánh lớn ảnh hưởng đến vận mệnh nước Triệu sau này, đó là trận Trường Bình. Liêm Pha dùng “Nhẫn” chặn đứng quân Tần Quân Tần đưa quân ...Xem tiếp »
Lý Mục

Đại tướng quân chỉ dùng một chữ “Nhẫn” mà bách chiến bách thắng (Phần 1)

Lý Mục đánh Hung Nô xâm lược chỉ cần một trận mà khiến Hung Nô suốt 10 năm không gượng dậy nổi. Tần Thủy Hoàng mấy lần tấn công với tướng giỏi binh mạnh cũng bị đánh bại đến phải thốt lên rằng nếu còn Lý Mục thì không sao ...Xem tiếp »
Mộc Hoa Lê. (Ảnh từ Epochtimes.com)

Từ nô lệ trở thành danh tướng số một của Đế chế Mông Cổ (Phần 3)

Nhận thây quân Mông Cổ giỏi tấn công đồng bằng, nhưng vẫn lúng túng khi đối mặt với thành cao chắc chắn, Thành Cát Tư Hãn cùng các tướng học hỏi thêm từ người Tống và người Hồi Giáo nhằm chế tạo vũ khí công thành hiệu ...Xem tiếp »
Dã Hồ Lĩnh

Từ nô lệ trở thành danh tướng số một của Đế chế Mông Cổ (Phần 2)

Thành Cát Tư Hãn muốn tiến đánh nước Kim, nước Kim vốn là đại quốc thôn tính cả Bắc Tống nên làm bá chủ một phương, lãnh thổ rộng đến 2,3 triệu km2, quá khứ luôn quấy phá các Bộ tộc của Mông Cổ và bắt nộp lễ vật. Vì vậy mà ...Xem tiếp »
moc-hoa-le-22

Từ nô lệ trở thành danh tướng số một của Đế chế Mông Cổ (Phần 1)

Mộc Hoa Lê là đại tướng kiệt xuất bậc nhất của Thành Cát Tư Hãn, là vị tướng không thể thiếu trong việc thống nhất Mông Cổ và chinh phạt khắp châu Á. Là trụ cột của Đế chế Mông Cổ, Mộc Hoa Lê là vị tướng số một và được ...Xem tiếp »
Bản đồ Như Nguyệt. (Ảnh: Lưu Ly/Wikipedia, CC BY 3.0)

Khi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”: Chỉ một trận đánh tan liên quân Tống – Chiêm – Khmer

Phải đối mặt với quân Tống ở phía bắc, liên quân Chiêm Thành – Khmer từ phía nam đánh lên, tình thế Đại Việt như nghìn cân treo sợi tóc, chỉ đi lạc một nước cờ là Đại Việt trở lại thời kỳ bắc thuộc. Phòng tuyến Như ...Xem tiếp »
ky-binh-1

Từ người nông dân thành danh tướng, con rể Hưng Đạo Vương

Trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông, Hưng Đạo Vương trở thành vị tướng trụ cột của nhà Trần, người có công lón nhất, ông cũng quy tụ được rất nhiều viên tướng tài năng lúc đó, điển hình có thể kể đến là Phạm Ngũ ...Xem tiếp »
Cảnh tượng náo nhiệt ở chợ Tây thành Trường An thời cổ đại. Ảnh zhengjian.org

Huyền Trang lấy kinh: Thần tích xuất hiện từ chính tín

Huyền Trang tên tục là Trần Y, là người Câu Thị, Lạc Dương (Yển Sư Hà Nam ngày nay). Ông có Pháp danh là Huyền Trang, là Pháp sư Tam tạng nổi tiếng đời Đường, thế nên người đời sau gọi ông là Đường Tăng. Để nghiên cứu các kinh ...Xem tiếp »
Hải Thượng Lãn Ông

Hải Thượng Lãn Ông: (Phần 2) Điều gì giúp thầy thuốc trị bệnh mát tay

Ngày xưa những thầy thuốc chữa bệnh giỏi được xem là “mát tay”. Từ “mát tay” ấy là chỉ cùng một bệnh đó nếu để người khác trị thì không hết hoặc rất lâu mới hết, nhưng gặp người thầy thuốc đó thì hết ...Xem tiếp »
Hải Thượng Lãn Ông

Hải Thượng Lãn Ông: (Phần 1) Từ theo đuổi công danh khoa bảng đến say mê y thuật cứu người

Nền đông y việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử phát triển với nhiều danh y nổi tiếng, một trong số đó phải kể đến là Hải Thượng Lãn Ông. Không chỉ có tài năng về y thuật, mà y đức của ông luôn là điểm sáng chói đến tận ...Xem tiếp »
Hưng Đạo Vương

Những câu nói quyết định vận mệnh lịch sử

Trong sử Việt đã chứng kiến nhiều câu nói của các bậc danh nhân có sức ảnh hưởng lớn, quyết định đến vận mệnh của đất nước. "Ngồi im đợi giặc, không bằng đem quân ra trước để chặn thế mạnh của giặc". Khi vua Lý Thánh Tông ...Xem tiếp »
hung-dao-vuong

Tấm lòng bao dung như biển lớn giúp đánh bại 50 vạn đại quân Mông Cổ chỉ sau 3 tháng

Có bao giờ ta tự hỏi “vì sao trăm sông đều đổ ra biển”? Bởi lẽ biển khi nào cũng nhún nhường thấp hơn, có thể bao dung rộng lớn mà có thể dung nạp hết tất cả. Trong cuộc chiến chống quân Mông Cổ, người anh hùng Hưng Đạo Vương ...Xem tiếp »
Hưng Đạo Vương

Những người anh hùng trung nghĩa nhất trong lịch sử

Người xưa xem chữ “trung” rất quan trọng để nhìn nhận một người, dẫu là tìm người bạn tri kỷ, thuộc hạ giúp mình, nhân tài giúp nước thì chữ “trung” đều được đặt ở trên hết. Các vua qun tướng lĩnh ngảy xưa khi tìm người ...Xem tiếp »
Nguyễn Trãi

Món quà vô giá Nguyễn Trãi dùng để báo hiếu cho cha

Cổ nhân có câu “bách thiện hiếu vi tiên” nghĩa là trăm điều thiện thì hiếu là đứng đầu, nếu không có hiếu thì cũng chẳng còn tiêu chuẩn làm người nữa. Trong sử Việt có nhiều tấm gương về chữ hiếu. Lấy Giang Sơn Xã Tắc làm ...Xem tiếp »
Thomas-Alexandre Dumas

Hình ảnh tướng Thomas-Alexandre Dumas sống mãi trong tác phẩm “ba người lính ngự lâm”

Cuốn tiểu thuyết “ba người lính ngự lâm” của nhà văn Pháp Alexandre Dumas là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất trên thế giới. Khi đến Việt Nam, vẻ lãng mạn nhưng cũng đầy chất hiệp sĩ quả cảm của D'Artagnan, cùng bộ ba ngự lâm ...Xem tiếp »
Vua Trần quyết định lên thuyền rút lui để bảo toàn lực lượng. (Ảnh từ violet.vn)

Lá số Thánh Nhân bất bại: Trả lại năm sinh cho người anh hùng Trần Quốc Tuấn (phần 2)

Năm 1257 tin tức về đại quân Mông Cổ đang chuẩn bị các bước tiến đánh Đại Việt dồn dập báo về Thăng Long, cả nước đang chuẩn bị cuộc chiến chống lại đội quân hiếu nhiến nhất lịch sử. >> Trần Quốc Tuấn được trao ...Xem tiếp »
Hưng Đạo Vương

Trần Quốc Tuấn được trao đội quân tinh nhuệ nhất sử Việt để lấy ngôi Vua (phần 1)

Các nhà nghiên cứu lịch sử hầu hết đều cho rằng trong cuộc chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất, Trần Quốc Tuấn chỉ là một tướng trẻ, chưa trực tiếp cầm quân chỉ huy; những người có công lớn nhất là Lê Tần (nhờ có công nên ...Xem tiếp »