Home » Cổ truyền
Anh hùng dân tộc và danh nhân văn hóa qua hiện vật lịch sử

Anh hùng dân tộc và danh nhân văn hóa qua hiện vật lịch sử

Chiều nay 4.10, tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam diễn ra triển lãm Anh hùng dân tộc và danh nhân văn hóa Việt Nam. Triển lãm gồm ba phần: Việt Nam - Đất nước và con người; Anh hùng dân tộc và danh nhân văn hóa; Thăng Long - Hà Nội ngày nay. Triển lãm trưng bày hơn 500 hiện vật, tư liệu, hình ...Xem tiếp »
Chuyện tu luyện thời cổ đại: Hác Đại Thông tạc động tu Đạo

Chuyện tu luyện thời cổ đại: Hác Đại Thông tạc động tu Đạo

Do tiểu thuyết võ hiệp đã rất phổ biến, nên nói về Toàn Chân thất tử mà một trong đó là Hác Đại Thông, tại Trung Quốc nói chung không ai là không biết. Sử sách ghi chép về Hác Đại Thông, tuyệt nhiên không có việc lỡ tay đánh chết lão ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Ẩm thực là để no bụng

Văn hóa truyền thống: Ẩm thực là để no bụng

Mục đích của ẩm thực chính là no bụng, chỉ cần có thể làm đầy bao tử là được rồi. Chỉ có người vô Đức, xa hoa lãng phí mới có thể quá câu nệ, yêu cầu hà khắc và chấp trước vào mỹ vị. Lưu Nam Viên là Thượng thư Bộ Công ...Xem tiếp »
Món canh Mạnh Bà và cõi luân hồi

Món canh Mạnh Bà và cõi luân hồi

Tương truyền rằng người ta ai cũng phải uống món canh của Mạnh Bà trước khi đầu thai chuyển thế vào thế giới con người. Theo truyền thuyết, sau khi con người chết đi, linh hồn của họ sẽ bị đưa đến các điện địa ngục để ...Xem tiếp »
Đại gian đại ác, bán nước cầu vinh, để nhục ngàn thu!

Đại gian đại ác, bán nước cầu vinh, để nhục ngàn thu!

Trong lịch sử không có ai bị thiên hạ phẫn hận phỉ nhổ như Tần Cối. Hắn bán nước cầu vinh, hãm hại trung lương, tiếng xấu lưu lại muôn đời trong sử sách. Hình: Tượng vợ chồng Tần Cối quỳ dưới đất, tại Hàng Châu Khi 2 vua ...Xem tiếp »
ke trom

Văn hóa truyền thống: Kẻ trộm cũng có Đạo

Những năm Càn Long triều đại nhà Thanh, huyện Sùng Đức (xưa gọi là huyện Thạch Môn), tỉnh Chiết Giang, có một viên tri huyện là Chương Thanh, xuất thân là người đọc sách, học vấn uyên thâm, làm quan thanh liêm, thanh danh cực tốt trong dân ...Xem tiếp »
Ngắm pho tượng đá lớn nhất Đông Nam Á

Ngắm pho tượng đá lớn nhất Đông Nam Á

Pho Đại Phật tượng làm bằng đá có chiều cao 27 mét, nặng 3.000 tấn được đặt trên đỉnh núi Phật tích. Các chuyên gia, kỹ sư, nhà điêu khắc đã miệt mài gần 3 năm để chế tác bức tượng này. Trước khi bắt đầu việc chế tác pho ...Xem tiếp »
Trung Thu trên phố Hàng Mã

Trung Thu trên phố Hàng Mã

Hình ảnh phóng viên Dân Việt ghi lại trong một ngày tại phố Hàng Mã, Hà Nội, nơi đã nhiều năm nay trở thành điểm hẹn trong mỗi dịp Rằm tháng Tám. Các em nhỏ đang chọn cho mình món đồ yêu thích. Một cậu ...Xem tiếp »
Món thịt viên đậm đà lòng hiếu thảo

Món thịt viên đậm đà lòng hiếu thảo

“Cống Hoàn” là một loại thịt viên Trung Quốc làm từ thịt lợn. Người ta dùng một cái búa giần thịt để giần mềm miếng thịt thành những miếng nhỏ, rồi sau đó nặn thành những viên hình tròn. Sau khi luộc, những viên thịt trở nên ...Xem tiếp »
Vũ Huấn

Vũ Huấn

Vũ Huấn (1838-1896), là người thôn Vũ, thị trấn Liễu Lâm, huyện Quan, tỉnh Sơn Đông, là một người ăn xin sống dưới đáy xã hội vào cuối triều đại nhà Thanh. Nhờ đi ăn xin, trải qua hơn 30 năm nỗ lực bền bỉ, ông đã xây được ba ngôi ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Yến Tử bàn về trị quốc

Văn hóa truyền thống: Yến Tử bàn về trị quốc

Yến Tử, hay Yến Anh, tự là Bình Trọng, là người nước Tề thời Xuân Thu. Ông từng phụ tá Tề Linh Công, Tề Trang Công, Tề Cảnh Công, ba vị Vua lớn của nước Tề. Yến Tử chú trọng tiết kiệm, hành xử chân chính và trọng lễ nghĩa. ...Xem tiếp »
Truyền thuyết về núi Phượng Hoàng ở thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam

Truyền thuyết về núi Phượng Hoàng ở thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam

Tương truyền vào thời nhà Minh, có một người đồ tể họ Triệu sống bên ngoài cổng thành phía nam của Côn Minh. Một ngày nọ, người đồ tể quyết định mổ thịt một con bò, nhưng tìm mãi mà không thấy con dao mổ đâu cả. Có một con ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Khéo dùng ngòi bút để cứu người

Văn hóa truyền thống: Khéo dùng ngòi bút để cứu người

Vương Sinh là người Dương Châu, từ bé đã mồ côi cha, gia cảnh bần hàn, hành nghề viết tố trạng kiếm tiền phụng dưỡng mẹ. Năm 20 tuổi, anh vượt qua được kỳ thi sơ khảo, nhưng mùa hè năm đó trượt hết một loạt mấy kỳ thi trung ...Xem tiếp »
Người dân Trung Quốc đại lục truyền tay nhau đĩa DVD Thần Vận

Người dân Trung Quốc đại lục truyền tay nhau đĩa DVD Thần Vận

Đĩa DVD các buổi biểu diễn của đoàn múa cổ điển Trung Quốc, Đoàn Nghệ thuật Thần Vận (Shen Yun Performing Arts) đang được lưu hành tại một số nơi ở Trung Quốc, và đang được chiếu tại các siêu thị ở một số khu vực, theo các báo ...Xem tiếp »
Giá trị hôn nhân trong Trung Hoa cổ xưa

Giá trị hôn nhân trong Trung Hoa cổ xưa

Lưu Đình Thí là một học giả sống vào triều đại Bắc Tống (960-1279 TCN) ở Trung Quốc. Ông sống tại nơi mà ngày này là tỉnh Sơn Đông và giữ chức quan trung cấp. Trước khi Lưu Đình Thí thi đỗ kỳ thi cấp tỉnh và nhậm chức quan ...Xem tiếp »
Len lỏi... cà phê kịch

Len lỏi… cà phê kịch

Dù chỉ vừa rộ lên và được nhiều người biết đến khoảng nửa năm trở lại đây, nhưng ít ai biết rằng cà phê kịch đã tồn tại trong lòng Sài Gòn hơn ba năm về trước. Những diễn viên trẻ chưa có cơ hội tỏa sáng, những diễn ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Xả thân vì nghĩa, giúp người tích đức

Văn hóa truyền thống: Xả thân vì nghĩa, giúp người tích đức

Lưu Dực, tự là Tử Tương, là người thành Dĩnh Âm, sống vào thời Đông Hán. Lưu Dực là người trọng nghĩa thủ đức, gia đình giàu có nhiều đời, ông thường cứu tế mọi người mà không cầu báo đáp. Một lần Lưu Dực đi lữ hành ...Xem tiếp »
Vào thời Trung Quốc cổ xưa, kết nơ là một loại hình nghệ thuật

Vào thời Trung Quốc cổ xưa, kết nơ là một loại hình nghệ thuật

Đẹp mắt, công phu và cầu kỳ trong khi tuân theo các nguyên tắc đơn giản, những chiếc nơ kết là một phần của lịch sử 5.000 năm Trung Quốc, và những ghi chép từ thời cổ đại chính là bằng chứng cho việc sử dụng những chiếc nơ ...Xem tiếp »
Câu chuyện Phật giáo: Vị thầy tu ham ngủ

Câu chuyện Phật giáo: Vị thầy tu ham ngủ

Phật Thích Ca Mâu Ni thường dạy các đệ tử của Ngài phải chăm chú toàn tâm học kinh Phật, và dạy họ không được buông lơi hay lười nhác. Hầu hết các đệ tử của Ngài đều làm theo lời dạy của Ngài và tu luyện tinh tấn, do vậy họ ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Trực ngôn can gián – thản nhiên vô tư

Văn hóa truyền thống: Trực ngôn can gián – thản nhiên vô tư

Vào thời Xuân Thu, Yến Anh làm quan nước Tề. Vào năm thứ 3 đời vua Tề Trang Công, quan đại phu nước Tấn là Loan Doanh chạy trốn đến nước Tề. Tề Trang Công thịnh tình khoản đãi ông ta, nói với quần thần: “Loan Doanh rất có tài, ta ...Xem tiếp »