Home » Cổ truyền

Vực dậy danh tiếng của Paul Gauguin
Cùng với Paul Cézanne, Vincent Van Gogh thì Paul Gauguin chính là một trong ba gương mặt quan trọng nhất của trào lưu hội họa ấn tượng. Những bức tranh của ông đã lên ngôi thực sự trong năm 2010 với hàng loạt những triển lãm quy mô lớn được tổ chức tại Anh và Pháp. Nhiều ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 01/2011

Văn hóa thần truyền: Sức mạnh của thiện tâm
Ảnh minh họa (Nguồn: TalesofWisdom.com) Đức hạnh là bản chất tự nhiên của lương tri, được Chư Thần ban tặng cho con người, và đó là bản tính tốt đẹp nhất của loài người. Do vậy, mục đích quan trọng của việc làm người là ...Xem tiếp »
Làm ơn không cầu báo đáp và tích được đại đức
Lão Tử nói rằng một người thực sự trong sáng thì giống như là nước (Ảnh: TalesofWisdom.com) Trong thế giới hữu hình hữu hoại này, chỉ những người Đại Trí có kiến thức uyên thâm mới có thể hiểu được nguyên lý “không ...Xem tiếp »
Ngụ ngôn: Hãy mang những thứ của các ngươi về
"Ta không nhận những lời thóa mạ của các ngươi, vậy thì các ngươi hãy mang cái gánh của các ngươi về nhà và muốn làm gì với chúng thì làm." // (Ảnh minh họa của Đại Kỷ Nguyên tiếng Nga) Một lần, Đức Phật cùng với các ...Xem tiếp »
Bóng đêm là gì?
[TinDaChieu] Đây là một đoạn đối thoại giữa một nhà sư đức độ trong một ngôi chùa Phật giáo cổ và một người theo thuyết vô thần. Vị sư: Xin thí chủ cho biết điều gì trên đời mà ngài không tin tưởng nhất? Người vô ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Nhân giả vô địch
Mạnh Tử, tên thật là Kha, là người nước Trâu thời kỳ Chiến Quốc (hiện nay là huyện Trâu tỉnh Sơn Đông). Ông là nhà tư tưởng và là nhà giáo dục thời cổ đại Trung Hoa, đề xuất tư tưởng người quân tử phải có “Hạo nhiên ...Xem tiếp »
Giai thoại về công dụng của Ngưu Hoàng
Trong y học Trung Quốc, Ngưu Hoàng thường được sử dụng để chữa trị các loại bệnh về răng miệng. Nó có tác dụng đặc biệt đối với các bệnh như đau răng hay viêm lợi. Các nha sĩ phương Tây sử dụng thiết bị phức tạp và ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Dụng tâm chuyên nhất, mọi sự tất thành
Trong “Hàn Phi Tử – Dụ lão” ghi lại chuyện “Triệu Tương Chủ cưỡi xe ngựa” như thế này: Triệu Tương Tử (tức là Triệu Tương Chủ, là vua nước Triệu thời kỳ Chiến quốc) học Vương Lương kỹ thuật lái xe, sau đó bèn thử ...Xem tiếp »
Vui khi đón nhận lời khuyên của người khác
Nghe người khác chỉ ra lỗi lầm của bản thân thì vui mừng và khiêm tốn tiếp thu ý kiến, luôn luôn giữ được một tâm thái tốt đẹp an hòa. Đó không chỉ thể hiện trình độ tu dưỡng của một cá nhân, mà còn là tinh hoa văn hóa truyền ...Xem tiếp »
Người thời xưa có biết bay không?
[TinDaChieu] Vào thế kỷ 16 người châu Âu mới tạo ra diều, nhưng ở Trung Quốc, người ta đã biết nó từ khoảng thế kỷ thứ 4, thứ 5 trước công nguyên. Lỗ Ban (500 TCN) được xem như bậc thầy của các nghệ nhân. Từ khi còn là 1 ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Bốn câu chuyện xưa về lòng bao dung
Ngụy Văn Hầu chấp hành hiệp ước Vào năm 403 TCN, nước Hàn mời nước Ngụy xuất binh cùng công phá nước nước Triệu. Ngụy Văn Hầu khước từ nói rằng: “Ta cùng với nước Triệu đã kết giao làm huynh đệ, lại có hiệp ước ...Xem tiếp »
Một vài mẩu chuyện về thời Trinh Quán nhà Đường của Trung Quốc
Thời kỳ Trinh Quán là một thời kỳ “Vua Thánh tôi hiền”, là thời kỳ của một Thiên triều cực thịnh với rất nhiều võ tướng có võ công xuất chúng và các văn quan có tài năng kiệt xuất. Đã trăm ngàn năm qua, người ta vẫn tưởng ...Xem tiếp »
Lời thỉnh mời tai hại
Câu chuyện xảy ra vào thời nhà Tống (960 – 1279 SCN). Vương Thiên Thanh là một vị đạo sư ở Kiến Xương (ngày nay là huyện Nam Thành), tỉnh Giang Tây. Vương Thiên Thanh có một đệ tử họ Trịnh, người ta vẫn gọi là Trịnh đạo sĩ, ...Xem tiếp »
Đức tính lắng nghe
(Ảnh: Secret China) Ngày xưa, một nước nhỏ nọ phái một sứ thần đến Trung Quốc và dâng lên ba bức tượng tạc hình người bằng vàng giống hệt nhau. Hoàng đế Trung Quốc rất lấy làm hài lòng. Nhưng vị sứ giả kia lòng dạ không ...Xem tiếp »
Chuyện cổ Phật gia: Sau khi Huyền Trang thỉnh kinh trở về
Tiểu thuyết cổ điển Tây Du Ký đã khéo léo thuật lại những trải nghiệm và Huyền Trang trải qua khi đi tới Thiên Trúc thỉnh kinh Phật bất chấp khó khăn. Nhưng, ông đã làm gì sau khi lấy được chân kinh và trở về Trung Thổ? Ở đây là ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Thái độ đối với hôn nhân của người xưa
Vào thời Bắc Tống có một vị nho sinh, tên gọi là Lưu Đình Thức, tự là Đức Chi, là người Tề Châu (nay thuộc Sơn Đông). Sau khi thi đỗ Tiến sỹ, ông đảm nhiệm chức Phán quan tại Mật Châu. Lúc ấy Tô Đông Pha đang là quan Thứ ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Khổ tận cam lai
[Tindachieu] Tống Liêm là người Phổ Giang sống vào đầu triều Minh, làm quan Học Sỹ. Ông là người tu sửa chính của bộ sách "Nguyên sử", đưa ra ý kiến là phong cách văn chương cần phải thống nhất với nội hàm đạo đức, viết ra ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Được và Mất
Vào thời nhà Tống, Lý Sỹ Hành nhậm chức tại Viện hàn lâm. Trong một lần đi sứ sang Triều Tiên, võ tướng Dư Anh đi theo làm phụ tá. Sau khi hoàn thành sứ mạng, đối với những thứ tài vật mà Triều Tiên biếu tặng, Lý Sỹ Hành ...Xem tiếp »
Người làm sai, Trời cảnh báo; người không sửa, Trời trừng phạt
Cổ nhân Trung Quốc cho rằng những biến hóa của thiên tượng đều đối ứng với biến hóa trên thế gian. (Ảnh: Sound Of Hope) Lang Nghĩ, tự là Nhã Quang, là người An Khâu thuộc Bắc Hải. Trong “Hậu Hán thư” có truyện như sau. Cha Lang ...Xem tiếp »