Home » Posts tagged with "văn hóa"
Giá trị hôn nhân trong Trung Hoa cổ xưa

Giá trị hôn nhân trong Trung Hoa cổ xưa

Lưu Đình Thí là một học giả sống vào triều đại Bắc Tống (960-1279 TCN) ở Trung Quốc. Ông sống tại nơi mà ngày này là tỉnh Sơn Đông và giữ chức quan trung cấp. Trước khi Lưu Đình Thí thi đỗ kỳ thi cấp tỉnh và nhậm chức quan trung cấp, ông đã quen một cô thôn nữ cùng quê và ngỏ ...Xem tiếp »
Nhạc dân tộc Việt Nam hấp dẫn khách tại Expo Thượng Hải

Nhạc dân tộc Việt Nam hấp dẫn khách tại Expo Thượng Hải

Sau bốn tháng “phơi mình” trong nắng gió, ngôi nhà tre của Việt Nam tại Triển lãm Expo Thượng Hải vẫn giữ nguyên màu nâu bóng như ngày đầu. Đã thành thông lệ, hàng ngày vào lúc 11 giờ, 14 giờ 30 và 17 giờ là thời điểm khách vào tham ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Xả thân vì nghĩa, giúp người tích đức

Văn hóa truyền thống: Xả thân vì nghĩa, giúp người tích đức

Lưu Dực, tự là Tử Tương, là người thành Dĩnh Âm, sống vào thời Đông Hán. Lưu Dực là người trọng nghĩa thủ đức, gia đình giàu có nhiều đời, ông thường cứu tế mọi người mà không cầu báo đáp. Một lần Lưu Dực đi lữ hành ...Xem tiếp »
Vào thời Trung Quốc cổ xưa, kết nơ là một loại hình nghệ thuật

Vào thời Trung Quốc cổ xưa, kết nơ là một loại hình nghệ thuật

Đẹp mắt, công phu và cầu kỳ trong khi tuân theo các nguyên tắc đơn giản, những chiếc nơ kết là một phần của lịch sử 5.000 năm Trung Quốc, và những ghi chép từ thời cổ đại chính là bằng chứng cho việc sử dụng những chiếc nơ ...Xem tiếp »
Câu chuyện Phật giáo: Vị thầy tu ham ngủ

Câu chuyện Phật giáo: Vị thầy tu ham ngủ

Phật Thích Ca Mâu Ni thường dạy các đệ tử của Ngài phải chăm chú toàn tâm học kinh Phật, và dạy họ không được buông lơi hay lười nhác. Hầu hết các đệ tử của Ngài đều làm theo lời dạy của Ngài và tu luyện tinh tấn, do vậy họ ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Trực ngôn can gián – thản nhiên vô tư

Văn hóa truyền thống: Trực ngôn can gián – thản nhiên vô tư

Vào thời Xuân Thu, Yến Anh làm quan nước Tề. Vào năm thứ 3 đời vua Tề Trang Công, quan đại phu nước Tấn là Loan Doanh chạy trốn đến nước Tề. Tề Trang Công thịnh tình khoản đãi ông ta, nói với quần thần: “Loan Doanh rất có tài, ta ...Xem tiếp »
Xả thân vì nghĩa, giúp người tích đức

Xả thân vì nghĩa, giúp người tích đức

Lưu Dực, tự là Tử Tương, là người thành Dĩnh Âm, sống vào thời Đông Hán. Lưu Dực là người trọng nghĩa thủ đức, gia đình giàu có nhiều đời, ông thường cứu tế mọi người mà không cầu báo đáp. Một lần Lưu Dực đi lữ hành tại ...Xem tiếp »
Phút đăng quang rực rỡ của Diễm Hương

Phút đăng quang rực rỡ của Diễm Hương

Người đẹp 20 tuổi Lưu Thị Diễm Hương rực rỡ trong đêm đăng quang, đón nhận vương miện Hoa hậu Thế giới người Việt trị giá 1 tỷ đồng và phần thưởng 500 triệu đồng. Hoa hậu Lưu Thị Diễm Hương Á hậu 1 Nguyễn ...Xem tiếp »
Bát cơm nghìn vàng

Bát cơm nghìn vàng

Thành ngữ này bắt nguồn từ điển tích Trung Quốc, liên quan tới Hàn Tín (còn gọi Hoài Âm hầu), sống vào thế kỷ II TCN. Ông là tướng của Hán Cao Tổ Lưu Bang, có công giúp Lưu Bang đánh bại Hạng Vũ, lập nên nhà Hán. Tương truyền, Hàn ...Xem tiếp »
Nỗi lo văn hóa giao thông

Nỗi lo văn hóa giao thông

Thời gian gần đây, tại TPHCM liên tiếp xảy ra những “cuộc chiến đẫm máu” gây hậu quả nghiêm trọng chỉ vì những vụ va chạm giao thông rất nhỏ trên đường. Điều đó khiến chúng ta không thể không nhìn lại văn hóa giao thông của ...Xem tiếp »
Việt Nam đăng cai Hoa hậu Trái đất 2010

Việt Nam đăng cai Hoa hậu Trái đất 2010

Thành phố biển Nha Trang sẽ là nơi diễn ra cuộc thi sắc đẹp lớn thứ 3 thế giới năm nay. Dự kiến, đêm chung kết sẽ diễn ra ở khu giải trí du lịch Vinpearl Land trên đảo Hòn Tre, Nha Trang (Khánh Hòa) vào 4/12. Chiều 2/8, ông Lê Xuân Thân, ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Dùng Đức thu phục nhân tâm

Văn hóa truyền thống: Dùng Đức thu phục nhân tâm

Vào cuối thời Đông Hán, đất Trung Hoa bị chia ra làm 3 nước: Ngụy, Thục và Ngô. Vua nước Thục là Lưu Bị trước lúc băng hà đã để lại di chúc căn dặn Thừa tướng Gia Cát Lượng phải đánh chiếm miền Bắc và phục hưng nước ...Xem tiếp »
Khổng Tử: Đạo lý sáng suốt của người quân tử là cao xa, rộng lớn

Khổng Tử: Đạo lý sáng suốt của người quân tử là cao xa, rộng lớn

Trong thời kỳ Khổng Tử chu du liệt quốc của Trung Hoa, lúc đi ngang qua đất của nước Trần và Thái thì đoàn người của ông không còn lương thực nữa. Đối diện trước hoàn cảnh khó khăn, ông vẫn ngồi giữa hai gốc cây dạo đàn, ca ...Xem tiếp »
Ba nguyên tắc cổ nhân áp dụng để dạy con

Ba nguyên tắc cổ nhân áp dụng để dạy con

Trung quốc là một nước văn minh cổ, có trên 5.000 năm lịch sử, nổi tiếng trên thế giới vì luôn luôn coi trọng sự giáo dục trong gia đình. Người xưa dậy con cái phải tu thân, làm rạng sáng cái ‘đức’, thì mới có thể “tề gia, trị ...Xem tiếp »
Hoàng đế Khang Hy – Một đời minh quân

Hoàng đế Khang Hy – Một đời minh quân

Thánh Tổ của triều Thanh là Khang Hy hoàng đế Ái Tân Giác La - Huyền Diệp, tám tuổi lên ngôi, làm vua 61 năm. Khang Hy luôn lo lắng làm sao để cho dân chúng luôn được an khang, thiên hạ luôn được thịnh vượng. Tấm lòng bao la nhân ái đối ...Xem tiếp »
Gặp việc thiện hãy làm ngay, chớ chần chừ

Gặp việc thiện hãy làm ngay, chớ chần chừ

Cổ ngữ nói: “Tố thiện sự, quý tại kiên trì bất giải. Thủ tiểu sở dĩ tựu đại, tích nhất sở dĩ thành ức. Cửu tằng cao đích lâu đài, tối sơ dã thị khai thủy tòng luy thổ tiệm tiệm luy cao đích; thiên lý chi viễn đích hành trình, ...Xem tiếp »