Home » Văn hóa

Câu chuyện phong thủy làng Nam Trì cùng lời nguyền ứng nghiệm
Nhà địa lý nổi danh Việt Nam được biết đến là cụ Tả Ao, người làng Tả Ao, phủ Đức Quang (thuộc Hà Tĩnh ngày nay). Nhưng ít người biết ông còn có một quê hương thứ hai – đó là xã Nam Trì huyện Thiên Thi phủ Khoái Châu trấn Sơn Nam (nay là làng Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 11/2019

Câu chuyện võ học và tuyệt kỹ tàng hình của thiền sư phái Diệt Hỷ
Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi (Diệt Hỷ) với chiều dài hơn 600 năm đã ảnh hưởng to lớn đến lịch sử cũng như văn hóa tinh thần của người Việt. Các triều đại như Đinh, tiền Lê, Lý đều dựa vào các Thiền sư nhằm giáo hóa dân chúng, giúp ...Xem tiếp »
Dạy con đức tính trung thực, không nói dối
Đứa trẻ mới sinh ra rất đáng yêu, như một tờ giấy trắng rất ngây thơ. Thế nhưng mỗi năm mỗi lớn, cho đến một ngày cha mẹ phát hện rằng con của mình đã biết nói dối, bắt đầu từ những câu chuyện nhỏ nhặt vặt vãnh, nhưng nếu ...Xem tiếp »
Thầy Tả Ao thử lòng người phụ nữ trước rồi mới tìm huyệt quý đặt mộ
Làng Hương Mạc còn có tên tục là làng Me (xã Hương Mạc, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh) có dòng họ Đàm Thận nổi tiếng, theo tục truyền thì dòng họ này nổi tiếng kể từ khi có thầy địa lý lừng danh đất Việt là cụ Tả Ao đến làng, ...Xem tiếp »
Kẻ chăn trâu ở đợ khiến các nho sĩ bái phục sát đất, trở thành quân sư nổi danh sử Việt (phần 3)
Gặp được minh Chúa Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên xem xong bài “Ngọa Long cương vãn” thì bảo Trần Đức Hòa dẫn Đào Duy Từ đến gặp Chúa. >> Kẻ chăn trâu ở đợ khiến các nho sĩ bái phục sát đất, trở thành quân sư nổi danh sử ...Xem tiếp »
Kẻ chăn trâu ở đợ khiến các nho sĩ bái phục sát đất, trở thành quân sư nổi danh sử Việt (phần 2)
Năm 1625 Đào Duy Từ trốn được vào Đàng Trong, đầu tiên ông ở thôn Tùng Châu, phủ Hoài Nhân tỉnh Bình Định. Vì thân cô không có ai giúp đỡ ông phải đi chăn trâu ở đợ cho một phú hộ trong thôn. >> Kẻ chăn trâu ở đợ khiến các ...Xem tiếp »
Huyền Trang lấy kinh: Thần tích xuất hiện từ chính tín
Huyền Trang tên tục là Trần Y, là người Câu Thị, Lạc Dương (Yển Sư Hà Nam ngày nay). Ông có Pháp danh là Huyền Trang, là Pháp sư Tam tạng nổi tiếng đời Đường, thế nên người đời sau gọi ông là Đường Tăng. Để nghiên cứu các kinh ...Xem tiếp »
Kẻ chăn trâu ở đợ khiến các nho sĩ bái phục sát đất, trở thành quân sư nổi danh sử Việt (phần 1)
Vị quân sư giúp Đàng Trong cường thịnh, quân đội hùng mạnh chặn đứng nhiều cuộc tấn công của Đàng Ngoài, được tôn là đệ nhất khai quốc công thần của họ Nguyễn và được thờ ở nhà Thái miếu. Nhưng để trở thành bậc quân sư ...Xem tiếp »
Ba đời liên tục làm “Trạng”: Phần 2 – “Trạng Chằm” và “Trạng Ăn”
Năm 1453 Trạng toán Vũ Hữu sinh hạ được cậu con trai, đặt tên là Vũ Quỳnh. Nối tiếp truyền thống họ Vũ làng Mộ Trạch, Vũ Quỳnh học giỏi từ thuở nhỏ. >> Ba đời liên tục làm “Trạng”: Phần 1 – Nhà toán học đầu tiên của ...Xem tiếp »
Ba đời liên tục làm “Trạng”: Phần 1 – Nhà toán học đầu tiên của Việt Nam
Đây là Gia đình duy nhất có 3 đời liên tục làm “Trạng”, nhưng chính thức đậu Trạng Nguyên chỉ có đời sau cùng, hai đời trước đều đỗ Hoàng Giáp, tiến sĩ, nhưng nhờ tài năng và công lao to lớn mà được người dân yêu mến và phong ...Xem tiếp »
Các bậc minh quân dạy dỗ con cái như thế nào?
Từ xa xưa, cổ nhân ví trẻ em như tờ giấy trắng, muốn dạy con được tốt thì bậc làm cha mẹ cần dạy con theo lẽ phải và đạo lý làm người. Người xưa có câu rằng: Học là học để làm người Biết điều hơn thiệt, biết điều thị ...Xem tiếp »
Chuyện về 3 kỳ nhân triều Minh tiên đoán vận mệnh thiên tử và thế sự thời loạn
Bên cạnh các hoàng đế qua các thời đại luôn xuất hiện không ít kỳ nhân dị sĩ, thông tử vi dịch học, có thể tiên đoán chính xác sự việc còn chưa xảy ra, từ một góc nhìn đặc biệt mà quan sát thế sự. Mỗi khi gặp việc đại sự, ...Xem tiếp »
Từ cậu bé quét rác đến “Trạng Quét” nổi danh sử Việt
Vào thời vua Trần Minh Tông ở hương Phủ Lý, huyện Đông Sơn, trấn Thanh Hoa có một hai vợ chồng một gia đình rất nghèo khó, họ chỉ có một cậu con trai tên là Lê Quát. Người cha không may mất sớm, nghẹ mẹ phải tần tảo làm lụng vất cả ...Xem tiếp »
Hải Thượng Lãn Ông: (Phần 2) Điều gì giúp thầy thuốc trị bệnh mát tay
Ngày xưa những thầy thuốc chữa bệnh giỏi được xem là “mát tay”. Từ “mát tay” ấy là chỉ cùng một bệnh đó nếu để người khác trị thì không hết hoặc rất lâu mới hết, nhưng gặp người thầy thuốc đó thì hết ...Xem tiếp »
Hải Thượng Lãn Ông: (Phần 1) Từ theo đuổi công danh khoa bảng đến say mê y thuật cứu người
Nền đông y việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử phát triển với nhiều danh y nổi tiếng, một trong số đó phải kể đến là Hải Thượng Lãn Ông. Không chỉ có tài năng về y thuật, mà y đức của ông luôn là điểm sáng chói đến tận ...Xem tiếp »
Từ cậu bé chăn lợn nhờ học lỏm thành Trạng nguyên lừng danh đất Kinh Bắc
Vào cuối thời nhà Trần ở xã Phù Lương, huyện Võ Giàng, trấn Kinh Bắc (nay là xã Phù Lương, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) có cậu bé Nguyễn Văn Trư sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Cha mất sớm, Văn Trư phải đi ở cho một nhà giàu ở ...Xem tiếp »
Những câu nói của bậc anh hùng, danh nhân lưu danh sử Việt
Trong sử Việt xuất hiện nhiều bậc danh nhân, anh hùng, mà từng lời nói của họ không chỉ lưu danh sử sách mà còn là tấm gương, kim chỉ nam cho hậu thế noi theo. “Xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng” Sau khi tập hợp được các cuộc khởi ...Xem tiếp »
Nam Bộ từng là Đế Quốc hùng bá Đông Nam á, giao thương khắp thế giới
Dải đất hình chữa S của Việt Nam từ thời cổ đại là chiếc nôi hình thành nên 3 nền văn minh lớn trải đều 3 miền. Miền Bắc là nền văn minh Đông Sơn từ thời vua Kinh Dương Vương với tên nước là Xích Quỷ, biên giới phía bắc tới ...Xem tiếp »
Những câu nói quyết định vận mệnh lịch sử
Trong sử Việt đã chứng kiến nhiều câu nói của các bậc danh nhân có sức ảnh hưởng lớn, quyết định đến vận mệnh của đất nước. "Ngồi im đợi giặc, không bằng đem quân ra trước để chặn thế mạnh của giặc". Khi vua Lý Thánh Tông ...Xem tiếp »