Có tới 6 thương hiệu lọt top 10 là sản phẩm thuần Việt, trong đó, công ty sữa Việt Nam giữ ngôi độc tôn với 3 cái tên là Vinamilk, Ngôi Sao Phương Nam và Ông Thọ.
Trong báo cáo nghiên cứu thị trường độc lập của Kantar Worldpanel Việt Nam thực hiện tại 4 thành phố lớn, 10 thương hiệu thuần Việt lọt danh sách phổ biến nhất thị trường nội địa có tới 6 đại điện. Trong đó, công ty sữa Việt Nam giữ vị trí đầu tiên với 3 thương hiệu là Vinamilk, Ngôi Sao Phương Nam và Ông Thọ, các đại diện còn lại là Chinsu (Masan), Hảo Hảo (sản phẩm của Acecook Việt Nam) và Tường An.
Dưới đây là top 10 thương hiệu hàng tiêu dùng dẫn đầu tại Việt Nam (khảo sát trên 4 thành phố chính gồm Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ).
![]() |
Vinamilk là thương hiệu hàng tiêu dùng phổ biến nhất tại Việt Nam với tỷ lệ người dùng tại 4 thành phố thực hiện khảo sát lên tới 94%, với tần suất mua trung bình là 27 lần/năm. |
![]() |
Chinsu – nhãn hiệu nước mắm của ông lớn hàng tiêu dùng Masan giữ vị trí thứ 2 với tỷ lệ phổ biến là 93% tại khu vực khảo sát. |
![]() |
Hảo Hảo xếp vị trí thứ 3 với tỷ lệ 71%. Trong một quảng cáo, Hảo Hảo từng nêu ra con số “phục vụ trên 2 tỷ bữa ăn ngon dành cho người Việt”. |
![]() |
Dutch Lady – Cô gái Hà Lan – là nhãn hiệu sữa ngoại duy nhất lọt top 10 thương hiệu hàng tiêu dùng phổ biến. Số lượng người mua đạt 16,8 triệu người, với tần suất là 11 lần/năm. |
![]() |
Tường An nổi tiếng với các sản phẩm dầu ăn và bơ thực vật. |
![]() |
Nhãn hiệu sữa đặc có đường Ngôi Sao Phương Nam của Vinamilk đứng ở top 6. |
![]() |
Oishi nổi tiếng với các sản phẩm snack và kẹo |
![]() |
Tuy chỉ xếp thứ 8 về mức độ phổ biến tại Việt Nam nhưng trên thế giới, Ajinomoto lại đứng thứ 19 với hơn 890 triệu người dùng. |
![]() |
Tương tự, một thương hiệu nổi tiếng của Unilever là Omo cũng chỉ ngậm ngùi nhận vị trí thứ 9 ở Việt Nam với 9,9 triệu người mua ở 4 thành phố khảo sát, trong khi có tới 445 triệu người trên thế giới sử dụng loại bột giặt này. |
![]() |
Nhãn hiệu sữa đặc có đường thứ hai của Vinamilk lọt vào top 10 là Ông Thọ. |
Theo Infonet
Tweet
Like page ở đây
Các bài viết liên quan:
Không có bài liên quan.
Ý kiến bạn đọc
Bài cùng chuyên mục
- Cuộc đời “Thần kinh doanh” của Nhật Bản – Matsushita Konosuke (Phần 1)
- Kinh tế VN nửa đầu năm 2023 tăng trưởng thấp
- Giai đoạn tiếp theo của cuộc khủng hoảng ngân hàng Mỹ
- Người Trung Quốc đổ xô ra nước ngoài mua bất động sản
- Cổ phiếu ngân hàng toàn cầu lao dốc, UBS mất thêm 12%
- NHTW Trung Quốc bơm 17 ‘liều thuốc mạnh’ cứu BĐS nhưng khó chữa
- Càng trừng phạt kinh tế Nga càng kiếm bộn tiền từ khủng hoảng: Mỹ và EU đã sai ở đâu
- Lao động tháo chạy khỏi Sài Gòn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài rục rịch từ bỏ Việt Nam
- Con đường vươn đến thành công của lãnh tụ giới kinh doanh Nhật (Phần 5)
Bài mới đăng
- Cuộc đời “Thần kinh doanh” của Nhật Bản – Matsushita Konosuke (Phần 1)
- Từ vị Vua chinh chiến tàn bạo đến người phục hưng Phật Pháp (Phần 1)
- Sejong: Vị Vua được tôn kính nhất trong lịch sử Hàn Quốc
- Lịch sử hồ Gươm
- Tây Tạng hùng mạnh nhờ kính ngưỡng Phật Pháp, đánh chiếm cả Kinh thành Trường An
- Nghị định 168: ‘Tài tình’ đến thế là cùng
- Văn hóa cổ truyền là linh hồn của người Việt
- Từ anh học trò mất mẹ đến danh y chữa bệnh không nhận tiền
- Ghi chép lịch sử về người sống thọ nhất trên 400 tuổi
Chưa có ý kiến... bạn sẽ là người đầu tiên đưa ra ý kiến!