Home » Posts tagged with "lịch sử"

Người phụ nữ giúp nhà Trần tránh khỏi bị diệt vong sớm
Nhà Trần vốn nổi tiếng là thượng võ và mộ Đạo. Các đời Vua trước đều dùng nền tảng là Phật Pháp để trị vì đất nước, vì thế mà Giang Sơn hùng mạnh, có thể 3 lần đánh bại đội quân hùng mạnh và hiếu chiến nhất lịch sử là quân Nguyên Mông. Tuy nhiên từ đời vua Trần Dụ Tông ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 06/2018

Vén bụi mù lịch sử – P1: “Dụng binh yếu chỉ” khiến 10 đại tướng cùng 45 vạn quân Hán tử trận, chấn động Trung Nguyên
Một cuốn sách cổ là “dụng binh yếu chỉ” xuất hiện từ thời Lĩnh Nam đã giúp các nữ tướng Lĩnh Nam nhiều lần đánh bại quân Hán, 10 đại tướng cùng 45 vạn quân tử trận, chấn động Trung Nguyên. Không chỉ thế, theo chiều dài lịch ...Xem tiếp »
Câu chuyện về nữ Đại tướng quân: “Dụng binh như thần, trí dũng thiên phương không sao phục được”
Đối mặt với nữ Đại tướng quân của Lĩnh Nam, Mã Viện thảm bại phải tấu thư về Triều đình xin thêm viện binh như sau: “Nam bang có nữ tướng Thánh Thiên dụng binh như Thần, trí dũng thiên phương, không sao phục được. Xin bệ hạ phái ...Xem tiếp »
Vị nữ tướng “một tay nhổ núi Nga mi, một tay nhổ núi Thái sơn” khiến quân tướng phương bắc kinh hoàng
Sử Trung Quốc ghi nhận một nữ tướng nước nam là : “Phép tắc vô cùng, một tay nhổ núi Nga Mi, một tay nhổ núi Thái Sơn, đánh quân Hán chết, xác lấp sông Trường Giang, hồ Ðộng Đình, oán khí bốc lên tới trời”. Vị nữ tướng này là ...Xem tiếp »
Liệu có phải Yết Kiêu nhờ nuốt lông trâu mà bơi lặn dưới nước như đi trên cạn
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn có nhiều thuộc tướng hết mực trung thành và tài giỏi, góp công sức to lớn vào chiến thắng của Đại Việt. Thuộc tướng trung thành của Hưng Đạo Vương Năm 1285 ...Xem tiếp »
Bắt Đại tướng quân của mình mặc áo đàn bà, vị Vua duy nhất trong sử Việt bị tử trận giữa chiến trường
Không nghe lời Đại tướng quân trung thành với mình, thậm chí còn hạ nhục bằng cách bắt mặc áo đàn bà, vị vua này đã phải chết thảm giữa chiến trường. Đại tướng quân tài năng của Đại Việt Đỗ Lễ là người quê gốc ở Bồng ...Xem tiếp »
Người Việt từng thống lĩnh 40 vạn liên quân Đông Nam Á đánh bại phương bắc
Một quốc gia rộng lớn như Trung Quốc thì việc có 40 vạn quân là điều rất bình thường, nhưng ở Việt Nam qua các thời kỳ văn minh nhà Lý, Trần, Lê, Nguyễn chưa khi nào có được quân số lên đến 40 vạn người. Thế nhưng ngay giữa thời ...Xem tiếp »
Cuộc chiến mang lại 10 năm độc lập giữa đêm dài bắc thuộc
Theo dòng lịch sử của đất nước, vào thời điểm mà dân tộc chìm vào đêm dài bắc thuộc, một cuộc khởi nghĩa đã nổ ra mang đến 10 năm độc lập ngắn ngủi. Nhưng trên hết cuộc khởi nghĩa này đã mang lại niềm tin cho thế hệ sau này ...Xem tiếp »
Vị Vua nào là khắc tinh của đám tham quan
Trong sử Việt nổi lên hai vị Vua là khắc tinh của tham quan, dưới thời những vị Vua này tham quan không còn đường sống đó là vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng. Việc vua Lê Thánh Tông trị tham quan, chống tham nhũng, Xã Tắc yên bình khiến Đại ...Xem tiếp »
Trạng nguyên khai khoa và chiến công đòi lại các vùng đất bị mất
Năm 1075 đánh dấu cột mốc lịch sử dân tộc, lần đầu tiên Đại Việt tổ chức kỳ thi khoa bảng, vị Trạng nguyên đầu tiên của dân tộc đã đòi lại được 6 Châu và 3 Động mà nhà Tống ngang nhiên cướp mất. Bối cảnh: Đại Việt đại ...Xem tiếp »
Chuyện về đôi vợ chồng hào kiệt hiếm có của Tây Sơn – P4: Vua Gia Long không nỡ giết một người
Sau khi quân Tây Sơn tiến đánh Trấn Ninh nhưng thất bại, quân Nguyễn tập hợp quân tiến ra Bắc hà nhằm bắt vua Cảnh Thịnh. >> Chuyện về đôi vợ chồng hào kiệt hiếm có của Tây Sơn – P1: Mối nhân duyên khi đối mặt hổ ...Xem tiếp »
Chuyện về đôi vợ chồng hào kiệt hiếm có của Tây Sơn – P3: Trận đánh cuối cùng
Sau khi Trần Quang Diệu đưa quân về kinh thành truy tìm và trị tội nịnh thần, giữ yên Triều chính, năm 1800 ông lại đưa quân đến thành Quy Nhơn. Nhưng lúc này thành Quy Nhơn đã mất, Nguyễn Phúc Ánh cho đổi tên là thành Bình Định rồi giao cho ...Xem tiếp »
Chuyện về đôi vợ chồng hào kiệt hiếm có của Tây Sơn – P2: Triều đình Tây Sơn ngày càng suy sụp
Hai vợ chồng Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân giúp Tây Sơn đánh bại được chúa Nguyễn và chúa Trịnh, nhưng lúc này nội bộ 3 anh em Tây Sơn xảy ra mâu thuẩn, vì quyền lực và của cải mà đánh lẫn nhau. >> Chuyện về đôi vợ chồng ...Xem tiếp »
Chuyện về đôi vợ chồng hào kiệt hiếm có của Tây Sơn – P1: Mối nhân duyên khi đối mặt hổ dữ
Trong hàng ngũ Tây Sơn, nổi bật nhất là vợ chồng Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân. Từ kỷ niệm lần quen biết nhau khi đối mặt hổ dữ, đến nên duyên vợ chồng và góp công to lớn, chống giữ cho nhà Tây Sơn cho đến tận giây phút cuối ...Xem tiếp »
Câu chuyện có một không hai: Bỏ giấy trắng vẫn thi đỗ tiến sĩ
Tại Văn Miếu Hà Nội hiện nay vẫn lưu lại Văn bia đề danh tiến sĩ khoa thi quý hợi (năm 1623). Đây là một khoa thi đặc biệt độc nhất vô nhị khi có một sĩ tử là Nguyễn Trật để giấy trắng nhưng vẫn được đề danh đỗ tiến ...Xem tiếp »
Tài thiện xạ của binh lính thời Lê Trung Hưng trong con mắt người phương Tây
Thời Lê Trung Hưng, đất nước lâm vào cảnh chiến trận liên miên, cũng vì thế mà dù là Đàng Ngoài hay Đàng Trong binh lính đều được huấn luyện rất bài bản và tinh nhuệ, sự thiện xạ của binh lính đều được những người phương Tây ...Xem tiếp »
Vị Vua xác lập nhiều kỷ lục nhất trong sử Việt
Vua Lý Nhân Tông là con của vua Lý Thánh Tông và Nguyên phi Ỷ Lan, sinh năm 1066. Đây là vị Vua xác lập nhiều kỷ lục nhất trong sử Việt. Lý Nhân Tông là vị Vua có thời gian trị vì lâu nhất sử Việt, lên ngôi năm 7 tuổi (năm 1072) đến năm ...Xem tiếp »
Từ người lính hầu xuất thần làm thơ đến sĩ tử thi đậu Bảng Nhãn
Thời kỳ vua Lê Thánh Tông trị vì, nhà Vua chủ trương chống tham nhũng, chỉ những bậc hiền tài mới được trọng dụng, kẻ vốn tiến thân bằng “ngoại giao” nịnh bợ không còn đất dụng võ nữa, nạn tham nhũng đang hoành hoành đất nước ...Xem tiếp »
Trả lại sự thật cho lịch sử: Liệu “nợ như Chúa Chổm” có thật sự tồn tại
Người Việt có câu “nợ như Chúa Chổm” để nói về ai đó mắc nợ quá nhiều, câu chuyện về Chúa Chổm cũng chỉ được truyền miệng trong dân gian, nhưng sự thật về câu chuyện này thì không phải ai cũng biết. Nhiều người biết đến ...Xem tiếp »