Home » Posts tagged with "văn hóa Thần truyền"
Ảnh internet

Giải đáp những nghi vấn thời đại Hùng Vương qua “Hùng Vương Sự Tích Ngọc Phả Cổ Truyện”

Theo Lĩnh Nam Chích Quái thì cháu ba đời của Thần Nông là Đế Minh khi đi tuần thú phương nam đã gặp và cưới con gái bà Vụ Tiên rồi sinh ra Lộc Tục. Ngay từ tấm bé Lộc Tục đã thể hiện rất thông minh và đoan chính. Đế Minh rất ngạc nhiên trước tư chất thông minh và tài trí của Lộc Tục ...Xem tiếp »
Bốn bề tưởng chừng vắng lặng, nhưng mọi chuyện Thần đều nhìn thấu. (Ảnh minh họa)

Thần minh báo mộng: Làm tham quan không thoát khỏi báo ứng

Nhiều người tưởng rằng những việc làm bí mật của mình thì không ai biết được cả, "người không hay, quỷ không biết". Đó là do mắt con người được cấu thành từ phân tử, nên chỉ nhìn được vật chất cấu thành bởi phân tử trong ...Xem tiếp »
hoc sinh tot nghiep

Vì đâu đạo đức xã hội xuống cấp như hiện nay?

Lễ tốt nghiệp một trường đại học địa phương được tổ chức tại Văn Miếu ở Hà Nội vào ngày 18, năm 2014. Ngôi đền là nơi mà các trường đại học lâu đời nhất của Việt Nam được thành lập vào thế kỷ 11 dưới triều ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Cổ cầm trong mối liên hệ huyền diệu Thiên Địa Nhân

Nền văn hóa cổ truyền từ thư ca tịch cổ của lịch sử đều bi tráng và ẩn chứa trong đó nội hàm thâm sâu dẫu có tìm tòi có nghiên cứu đến bạc đầu vẫn chưa thể nắm bắt hết. Cổ Cầm cũng là một phần trong nền văn hóa ...Xem tiếp »
van hoa than truyen

“Lấy dễ đãi người, ước chế người” – Câu chuyện về lòng khoan dung (Phần 1)

 Cổ ngữ có câu: “Cổ chi quân tử, kì trách kỉ dã trọng dĩ chu, kì đãi nhân dã khinh dĩ ước”, có ý là quân tử thời xưa yêu cầu bản thân rất nghiêm ngặt về mọi phương diện, như vậy mới có thể kịp thời sửa đổi, không ngừng ...Xem tiếp »
screen

Văn hóa truyền thống: Hai câu chuyện cổ về tôn sư trọng đạo

Tôn sư trọng đạo là các giá trị truyền thống trong văn hóa Trung Hoa cổ xưa, các danh ngôn như “Sư đồ như phụ tử”, và “Nhất nhật vi sư, chung thân vi phụ” từ xưa đến nay rất phổ biến. Người học trò coi ân đức của người thầy ...Xem tiếp »
020313_1244_Nhnsinhcmn1

Nhân sinh cảm ngộ: Có mất ắt có được

Làm việc tốt mà không mong cầu được báo đáp là biểu hiện của đạo đức cao thượng. Một người lương thiện thường coi nhẹ những gian khó cũng như hỷ lạc mà họ gặp phải trong kiếp sống nhân sinh. Người có phẩm chất cao thượng và ...Xem tiếp »
Frankfurt, Đức: Khán giả bị cuốn hút trước vẻ đẹp, sự hoa mỹ và nội hàm của Thần Vận

Frankfurt, Đức: Khán giả bị cuốn hút trước vẻ đẹp, sự hoa mỹ và nội hàm của Thần Vận

Ông Jeweler và con trai dẫn 65 khách mời đến xem Thần Vận >>Giấc mơ của một em bé – Nghệ thuật Thần Vận >>Những tác dụng của Thần Vận đối với người xem >>Người dân Trung Quốc đại lục truyền tay nhau đĩa DVD ...Xem tiếp »
Văn hóa Thần truyền: Trời xanh không phụ người có lòng tốt

Văn hóa thần truyền: Trời xanh không phụ người có lòng tốt

Huyện Uyển Bình có một người tên là Trần Vĩnh Niên. Gia cảnh nhà ông ban đầu khá sung túc, nhưng về sau thì dần suy sụp. Em trai ông tên là Trần Vĩnh Thái qua đời. Người em dâu tính tham lam, đặt chuyện muốn ra ở riêng. Trần Vĩnh ...Xem tiếp »
Văn hóa Thần truyền: Đạo lý quân tử là ở chỗ Đức sáng

Văn hóa Thần truyền: Đạo lý quân tử là ở chỗ Đức sáng

Khổng Tử luận bàn về quân tử Khổng Tử là người nước Lỗ thời Xuân Thu (nay là Khúc Phụ, Sơn Đông), là nhà giáo dục, nhà tư tưởng đồng thời là một chính trị gia vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc. Ông đã khởi xướng học thuyết ...Xem tiếp »
Văn hóa Thần truyền: Tâm tính thay đổi số mạng cũng biến đổi theo

Văn hóa Thần truyền: Tâm tính thay đổi số mạng cũng biến đổi theo

Vào thời nhà Minh ở trấn Giang Tô Giang Kinh có một tú tài tên là Trương Sinh. Hoàn cảnh gia đình anh ta rất nghèo khó, tư cách của anh thì tồi tệ, thường hay làm hại hàng xóm láng giềng. Tính nết anh ta lại khá hào sảng, tiền của mà anh ta ...Xem tiếp »
Văn hóa Thần truyền: Khương Tử Nha bỏ Trụ theo Chu

Văn hóa Thần truyền: Khương Tử Nha bỏ Trụ theo Chu

Từ xa xưa, các thời đại Trung Quốc đã liên tục đổi thay. Mỗi lần một triều đại nào sắp diệt vong, thì hoặc là hôn quân vô đạo cai trị, hoặc là gian thần nắm quyền. Lúc ấy tất sẽ có Minh quân hạ thế, thuận theo Ý Trời, chỉnh ...Xem tiếp »
Phỉ báng Phật Pháp, không xứng làm thầy

Phỉ báng Phật Pháp, không xứng làm thầy

Học giả Kỷ Hiểu Lam nổi tiếng thời nhà Thanh có người chú tên là Kỷ Vụ Am. Người chú bản thân đã tận mắt chứng kiến được một sự việc và kể lại cho Kỷ Hiểu Lam nghe. Câu chuyện như sau: Có một thầy giáo nọ, thường ngày miệng ...Xem tiếp »