Home » Posts tagged with "văn hoá cổ truyền"
Ngũ nhạc. Ảnh internet

Nguồn gốc núi Thái Sơn trong câu ca dao “công cha như núi Thái Sơn”

Có một bài ca dao đã nuôi dưỡng tâm hồn của bao thế hệ người Việt Nam: “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.” Vậy rốt cuộc, núi Thái Sơn là ở đâu, cao tới chừng nào? “Ngũ nhạc kiếm ...Xem tiếp »
Ảnh internet

Gia tộc có nhiều Hoàng hậu, Phò mã, Tể tướng nhất nhờ dựa vào 6 chữ

6 chữ nào đã khiến cho gia tộc này trở nên vang danh nhất Trung Hoa, trở thành danh gia vọng tộc? Trong 1700 năm, gia tộc họ Vương đã bồi dưỡng được 36 Hoàng hậu, 36 Phò mã và 35 Tể tướng trong các triều đại của Trung Hoa. Đây được ghi ...Xem tiếp »
Cổ nhân nói "giới tham mà dưỡng đức." Hữu Dung không vì lợi ích mà động tâm thậm chí còn không gợn một chút lòng tham nên vẫn giàu có. (Ảnh: Letu.life)

Thứ không phải của mình, có tranh giành cũng bị mất

Thứ không phải của mình, có tranh đoạt được rồi cũng bị mất Trong một ngọn núi ở Nguyên Châu, Hồ Nam có một người nông dân tên là Triệu Tử Thọ. Anh ta cậy mình giàu có mà kiêu ngạo, suốt ngày uống rượu, ăn chơi và đánh ...Xem tiếp »
cau-doi-tet

Trung Quốc: Câu đối tết cũng phải theo đường lối chính trị của Đảng

Sau khi phá hủy văn hóa cổ truyền, cắt đứt với truyền thống dân tộc, ĐCS Trung Quốc lại bẻ cong ý nghĩa văn hóa truyền thống dân tộc để phục vụ cho mục đích của Đảng. >> Vì sao đạo đức người Trung Quốc đã trở nên biến ...Xem tiếp »
Ảnh internet

Vì sao xuất hiện hồ ly Đát Kỷ mê hoặc Trụ Vương?

Chúng ta từ những ghi chép có thể biết được, Đế Tân (Trụ Vương) thời kỳ đầu sức lực có thể vác một cây cột nhà, năng lực lĩnh ngộ rất mạnh, chinh phạt bốn phương, mở mang bờ cõi. “Phi Tướng phiên” trong sách Tuân Tử miêu tả ...Xem tiếp »
anh-dep

Huyện lệnh quỳ gối tạ tội dưới trời mưa, người dân thoát khỏi cơn lũ lớn

Ngày xưa quan huyện còn được gọi là quan phụ mẫu, tức là cha mẹ và thương yêu dân chúng như con mình. Nơi nào có được quan huyện đúng là là quan phụ mẫu, thì người dân nơi ấy được che chở. Làm quan thương yêu dân chúng như con thì ...Xem tiếp »

Nhà thờ lâu đời nhất tại Đức

Nhà thờ chính tòa Aachen là một nhà thờ Công giáo tại thành phố Aachen, miền Tây nước Đức và là nhà thờ lâu đời nhất Bắc Âu. Nhà thờ chính tòa Aachen - Di sản văn hóa thế giới tại Đức Nhà thờ chính tòa Aachen là một nhà thờ ...Xem tiếp »
Ảnh internet

Thần bảo hộ người làm việc thiện thế nào

Văn hóa cổ truyền các dân tộc đều thể hiện rằng, làm việc thiện gặp thiện báo, làm điều ác gặp ác báo, vậy Thần bảo hộ người lương thiện bằng cách nào. Làm việc thiện được Thần bảo hộ Vào niên đại 60, tại Bình Nguyên, ...Xem tiếp »
nghieu-thuan-2

Những Hoàng Đế nhường ngôi cho người không thân thích

“Cha truyền con nối” là phương thức duy trì quyền lực phổ biến của các triều đại phong kiến Trung Quốc và Việt Nam. Dẫu có những chuyện như: Thái hậu Dương Vân Nga của nhà Đinh nhường ngôi cho Thập đạo tướng quân Lê Hoàn, khai mở ...Xem tiếp »
ba-trung

Bàn về việc Bộ GDĐT bỏ môn lịch sử

Vừa qua Bộ GDĐT có dự kiến tích hợp môn lịch sử với môn giáo dục công dân và an ninh quốc phòng thành môn mới là công dân với Tổ quốc, nhiều người xem đây là hình thức bỏ môn lịch sử. Nhiều nhà lịch sử có ý kiến về quyết ...Xem tiếp »
Ảnh internet

Người xưa đối đãi với “hối lộ” thế nào?

Hành vi hối lộ có từ thời xưa, trong lịch sử còn ghi chép nhiều câu chuyện về việc người xưa đối đãi về vấn đề này. Mạc Đĩnh Chi trả lại quà Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên gia đình thường nghèo túng. Sau khi lo cho ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Rửa tai không nghe điều thất đức

Trong “Phong Thần Diễn Nghĩa”, một bài hát của Khương Tử Nha có một câu “Tẩy nhĩ bất văn vong quốc âm”, tức rửa tai không nghe điều khiến mất nước. Thời bấy giờ, khi Cơ Xương đang tìm người tài, nghe được có người hát câu này ...Xem tiếp »
khang-hy-nam-tuan-do

Hoàng đế Khang Hy hiểu ra nguồn gốc của thiên tai như thế nào

Người xưa kính trời kính đất, Hoàng đế Khang Hy hiểu rằng thiên tai là cảnh báo của thiên thượng đối vói con người, từ đó mà tìm nguyên nhân ở bản thân mình cò làm điều gì sai hay không. Đó chính là thuận theo trời mà đạt được ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Có người hỏi vị hòa thượng: ‘Vì sao tôi lại sinh ra một đứa con bất tài, bất trị như vậy?’

Nếu trong cuộc sống bạn gặp điều gì không may mắn, thì hãy thử nghĩ có phải mình đã làm điều gì không đúng không Vào thời nhà Nguyên, tại tỉnh Quảng Nam, Trung Quốc có một vị quan Thái thú là Chương Đại Tu. Chương Đại Tu thấy gia ...Xem tiếp »
mat-na-2

Ba cách nhìn người không thể sai của cổ nhân

Việc đánh giá nhìn nhận con người không phải việc dễ dàng, sau đây là ba cách nhìn người của cổ nhân chưa bao giờ sai 3 cách nhìn người chưa bao giờ sai của cổ nhân Hàng ngày chúng ta đều phải làm việc, giao tiếp, hợp tác với rất ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Những câu chuyện về hôn nhân của người xưa: Phản bội lời thề sẽ gặp báo ứng

Văn hóa truyền thống của dân tộc rất xem trọng hôn nhân, hôn lễ có trời đất và tổ tiên chứng giám, xem hôn nhân có được là do trời đất an bài. >> Ai quyết định nhân duyên: Điển xưa tích cũ “Lá thắm đưa duyên” Trong quan ...Xem tiếp »
3 người Lưu Bị, Quan Vân Trường, Trương Phi kết nghĩa anh em

Cổ nhân thực hiện lời thệ ước như thế nào?

Cổ nhân thành tín lòng thành thực, những câu chuyện như thế có nhiều. Trong mấy nghìn năm văn hóa truyền thống Trung Quốc, những lời thệ ước chiếm một phần tương đối nhiều. Cổ nhân khi đối mặt với lời thề là vô cùng kính sợ và ...Xem tiếp »
tieu-hoa-thuong

Đệ tử hỏi đức Phật: “Tại sao làm việc ác lại không bị ác báo?” Phật không trả lời mà chỉ kể một câu chuyện

Có thể nhiều người thắc mắc rằng, tại sao có kẻ làm điều ác đến thế nhưng lại không gặp ác báo, câu chuyện sau đây sẽ giải thích rõ cho vấn đề này Phật Đà từng có lần đi tới một nơi mà ở đó chỉ toàn là bụi đất, ...Xem tiếp »
khong-tu

3×8=23, hãy xem hết để hiểu tại sao

Ba nhân tám rõ ràng là 24, vì sao lại là 23? Câu chuyện Nhan Uyên và Khổng Tử sẽ cho bạn biết tại sao như vậy… Nhan Uyên ham học hỏi, tính tình tốt bụng, là một đệ tử đắc ý của Khổng Tử. Một ngày nọ, trên đường đi làm việc, ...Xem tiếp »
(Ảnh: internet)

Bàn về: “Phụ nữ không có tài, chính là đức”

Người xưa ở Trung Quốc thường có câu “Phụ nữ không có tài, chính là đức”, vậy ý nghĩa chân thực của câu này nghĩa là gì. Câu chuyện Một giảng viên đại học ở Trung Quốc giải thích câu “Phụ nữ không có tài, chính là ...Xem tiếp »