Home » Posts tagged with "chúa Nguyễn"
Chùa Thiên Mụ. (Ảnh: Tạp chí Sông Hương Online)

Chùa Thiên mụ chứng kiến thời kỳ cực thịnh và suy tàn của Đàng Trong

Chùa Thiên Mụ là một trong hai ngôi chùa sớm nhất ở Đàng Trong (bên cạnh Sùng Hóa). Ngôi chùa sớm trở thành trung tâm Phật giáo Đàng Trong, gắn liền với thời kỳ phát triển rực rỡ cũng như sự suy sụp của vùng đất này. Nguồn gốc chùa Thiên Mụ Tháng 10/1558, chúa Nguyễn Hoàng cùng gia quyến ...Xem tiếp »
Gia Miêu

Người giúp chúa Nguyễn Hoàng giả điên, đến phương nam an toàn

Tháng 10/1558 chúa tiên Nguyễn Hoàng đặt chân đến vùng Thuận - Quảng heo hút ở cửa biển Việt Yên. Trải qua 200 năm 8 đời chúa Nguyễn, lãnh thổ được mở rộng đến tận cực nam, định hình cho nước Việt ngày nay. Thế nhưng việc chúa ...Xem tiếp »
Trần Quang DIệu Bùi Thị Xuân

Chuyện về đôi vợ chồng hào kiệt hiếm có của Tây Sơn – P2: Triều đình Tây Sơn ngày càng suy sụp

Hai vợ chồng Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân giúp Tây Sơn đánh bại được chúa Nguyễn và chúa Trịnh, nhưng lúc này nội bộ 3 anh em Tây Sơn xảy ra mâu thuẩn, vì quyền lực và của cải mà đánh lẫn nhau. >> Chuyện về đôi vợ chồng ...Xem tiếp »
tran-quang-dieu-bui-thi-xuan

Chuyện về đôi vợ chồng hào kiệt hiếm có của Tây Sơn – P1: Mối nhân duyên khi đối mặt hổ dữ

Trong hàng ngũ Tây Sơn, nổi bật nhất là vợ chồng Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân. Từ kỷ niệm lần quen biết nhau khi đối mặt hổ dữ, đến nên duyên vợ chồng và góp công to lớn, chống giữ cho nhà Tây Sơn cho đến tận giây phút cuối ...Xem tiếp »
Bạc Liêu xưa kia

Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ: (Phần 5) Lãnh thổ rộng lớn cực đại

Năm 1738 chúa Nguyễn Phúc Thụ qua đời, con trưởng là Nguyễn Phúc Khoát lên nối ngôi, người thời đấy gọi ông là Chúa Võ. Cao Miên dâng vùng đất Long An, Tiền Giang Khi sáp nhập các vùng đất của Chiêm Thành ở Bình Thuận và Ninh Thuận vào ...Xem tiếp »
Chùa Thiên Mụ

Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ: (Phần 4) Chiêm Thành quy thuận, Cao Miên dâng đất

Khi chúa Nguyễn Phúc Tần mất, Nguyễn Phúc Thái lên ngôi, thời kỳ này lãnh thổ Đàng Trong có gì thay đổi. Năm 1691 Nguyễn Phúc Chu lên ngôi nối tiếp các đời chúa Nguyễn trước đó mở rộng lãnh thổ hơn về phương nam. >> Chúa Nguyễn ...Xem tiếp »
Sông Sài Gòn xưa

Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ: (Phần 3) mở rộng đến Gia Định

Năm 1635 chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên qua đời, con thứ là Nguyễn Phúc Lan lên thay, hiệu là Thượng Vương nên còn được gọi là Chúa Thượng. Chúa Nguyễn Phúc Lan không có đóng góp gì cho việc mở mang bờ cõi lãnh thổ như các đời Chúa trước ...Xem tiếp »
Hội An

Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ: (Phần 2) cuộc di dân lịch sử của người Việt về phương nam

Sau khi chúa Nguyễn Hoàng mất, con trai thứ 6 là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, ông đã làm nên một cuộc di dân về phương nam vô cùng ngoạn mục. >> Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ: (Phần 1) đánh bại Chiêm Thành xâm lăng, khai khẩn về phương ...Xem tiếp »
Lăng mộ chúa Nguyễn Hoàng

Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ: (Phần 1) đánh bại Chiêm Thành xâm lăng, khai khẩn về phương nam

Các đời chúa Nguyễn khởi đầu từ khi Nguyễn Hoàng đến trấn thủ vùng Thuận Hóa, lãnh thổ Đại Việt khi đó chỉ kéo dài đến Quảng Nam. Thế nhưng các đời chúa Nguyễn thông qua khai khẩn đất đai tiến về phía nam mà lãnh thổ Đại Việt ...Xem tiếp »