Home » Posts tagged with "gia cát lượng"
tam quoc dien nghia

Thiển đàm «Tam Quốc Diễn Nghĩa»

Cố sự “ba lần thăm lều cỏ” (*) trong «Tam Quốc Diễn Nghĩa» có thể nói là nhà nhà đều biết, nhưng mọi người không có cùng cách nhìn đối với cố sự này. Có người nói là Gia Cát Lượng trắc nghiệm quyết tâm cầu hiền của Lưu Bị, ...Xem tiếp »

Gia Cát Lượng (Khổng Minh)

...Xem tiếp »
Trong suốt chiều dài lịch sử, nhiều lần đạo đức của nhân loại đã trượt dốc đến một mức độ đáng sợ và lại phải đối mặt với thảm họa. Trận đại hồng thủy trong quá khứ hầu như đã quét sạch toàn bộ thế giới. Hai nghìn năm trước, đế chế La Mã đã bức hại tàn khốc các tín đồ Cơ Đốc, một chuỗi dịch bệnh đã lần lượt giết chết gần một nửa dân số. Thật đáng buồn thay, lịch sử dường như đang lặp lại. Ngày nay, giá trị đạo đức nhân loại lại một lần nữa trượt dốc đến một mức độ nguy hiểm.   Nhiều tôn giáo có nói rằng, trong "Phán Xét Cuối Cùng", Thần sẽ lại xuất hiện để đưa người tốt lên thiên giới và đày kẻ xấu xuống địa ngục.   “Thiện ác hữu báo” là phép tắc vĩnh hằng bất biến của vũ trụ.   Các nguyên lý phổ quát của Pháp Luân Công – “Chân – Thiện – Nhẫn” – đã và đang mang lại hy vọng cho nhân loại. Nhưng, từ tháng 7/1999 ĐCSTQ đã phát động một cuộc bức hại tàn bạo đối với môn tu tập hòa bình này. Hưởng lợi từ việc cưỡng bức lao động và mổ cắp nội tạng của các học viên Pháp Luân Công đã đẩy con người xuống thấp hơn nữa trên nấc thang nhân tính. Dối trá và tuyên truyền vu khống đã gây hiểu lầm và kích động lòng thù hận của người dân đối với Pháp Luân Công. Bị dụ dỗ bởi những món lợi tài chính, các chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp và các phương tiện truyền thông thế giới đã hầu như câm lặng trước thảm họa to lớn nhất lịch sử nhân loại này. Những tổ chức đó đã lộ rõ bản chất đạo đức giả, phản bội lương tâm, tự do tín ngưỡng và nhân quyền.   Sự câm lặng trước những tội ác chống lại loài người ấy đã buộc các học viên Pháp Luân Công phải tự nỗ lực giữa cuộc bức hại tàn khốc này, để thức tỉnh người dân thế giới và làm sáng tỏ chân tướng sự thật. Họ không ngừng nói lên sự thật, để mang lại cơ hội cho con người trên thế giới được lựa chọn giữa Thiện và Ác và từ đó xác định vị trí cho mình.   Hình chữ S cấu thành trong bức tranh đã nối liền 2 đối cực – những người tốt bay lên các Thiên đàng, còn kẻ xấu phải đối diện với sự hủy diệt. Đó là sự lựa chọn của bản thân mỗi con người.   Người họa sỹ chân thành mong ước về một tương lai tươi sáng sẽ đến với những ai có cơ duyên gặp gỡ bức tranh này.

Gia Cát Lượng tiên tri nhân loại sẽ tiến nhập vào nền văn minh mới (phần 2)

giải «Mã Tiền Khóa» Nguyên tác giả: Thừa tướng Thục Hán Gia Cát Lượng Nguyên người giải từ khóa 1 đến khóa 11: Mộc Tử Nguyên người giải từ khóa 12 đến khóa 14: Minh Áo, Ánh Sáng >> Gia Cát Lượng tiên tri nhân loại sẽ ...Xem tiếp »
gia cat luong

Gia Cát Lượng tiên tri nhân loại sẽ tiến nhập vào nền văn minh mới (phần 1)

Thơ rằng: Tri kỳ bất khả hoàn thị vi, Diễn thành trung nghĩa vạn cổ thùy. Thị phi thành bại não hậu sự, Bi khổ tân toan tố dữ thùy. Tạm dịch: Biết rằng không thể vẫn cứ đi, Diễn vai trung nghĩa mãi khắc ghi. Thị phi thành bại còn ...Xem tiếp »
Gia Cát Lượng

Nghệ thuật thuyết phục của Gia Cát Lượng

«Tam quốc diễn nghĩa» nổi bật ở một chữ “nghĩa”: Ba anh em Lưu, Quan, Trương kết nghĩa vườn đào; Quan Công ba lần giữ Thổ Sơn, một ngựa vượt năm ải chém sáu tướng; Quan Vân Trường vì nghĩa tha Tào Tháo; Quan Vân Trường vì nghĩa tha ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Văn sử mạn đàm: 2 lá thư dạy con cháu của Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh (181–234), đạo hiệu là Ngọa Long tiên sinh, là vị quân sư và đại thần của nước Thục thời hậu Hán của Trung Quốc. Ông là một chính trị gia, nhà quân sự, học giả. Trong quân sự, ông đã sáng tạo ra các ...Xem tiếp »
gia cat luong 1

Bí ẩn phong thủy quanh cái chết của Gia Cát Lượng

Lâu nay, Gia Cát Lượng vẫn được người dân khắp khu vực Đông Á nhắc tới như một nhà chính trị, quân sự lỗi lạc nhưng đồng thời cũng là một thầy phong thủy, tướng số có khả năng hô phong hoán vũ, nhìn sao đoán mệnh, dự báo tương ...Xem tiếp »
Ba nguyên tắc cổ nhân áp dụng để dạy con

Truyền thuyết dân gian: Gia Cát Lượng bái sư học Đạo

Gia Cát Lượng là một nhà quân sự nổi tiếng phò tá Lưu Bị của nhà Thục Hán thời Tam Quốc (220-280 SCN). Ông thường được mô tả là mặc một chiếc áo choàng trắng dài và tay cầm chiếc quạt bằng lông hạc. Hồi nhỏ, khi Gia Cát Lượng ...Xem tiếp »
Một Đạo sỹ nói về số mệnh

Một Đạo sỹ nói về số mệnh

Người Trung Quốc xưa tin vào số mệnh (Ảnh: Secret China) Vào triều Thanh, hiền giả Kỷ Hiểu Lam viết cuốn “Duyệt vi thảo đường bút ký”, trong đó ông miêu tả về một vị Đạo sỹ tài ba đàm luận về số mệnh. Nội dung rất sâu ...Xem tiếp »
Kỳ bí thôn bát quái của hậu duệ Gia Cát Lượng

Kỳ bí thôn bát quái của hậu duệ Gia Cát Lượng

Nhiều nhà khoa học chuyên nghiên cứu về môi trường và kiến trúc trên thế giới đang tập trung khảo sát một mô hình thôn trang kỳ bí theo bố cục bát quái ở Trung Quốc. Thôn này có tên là thôn Gia Cát hay Bát Quái, tọa lạc tại thị trấn Lan ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Dùng Đức thu phục nhân tâm

Văn hóa truyền thống: Dùng Đức thu phục nhân tâm

Vào cuối thời Đông Hán, đất Trung Hoa bị chia ra làm 3 nước: Ngụy, Thục và Ngô. Vua nước Thục là Lưu Bị trước lúc băng hà đã để lại di chúc căn dặn Thừa tướng Gia Cát Lượng phải đánh chiếm miền Bắc và phục hưng nước ...Xem tiếp »